UỐNG NƯỚC ION KIỀM GIÚP NGĂN NGỪA BỆNH LOÃNG XƯƠNG
Ở người lớn tuổi, tình trạng loãng xương như một hệ quả của quá trình lão hóa. Tuy nhiên, quá trình này có thể ngăn ngừa được nhờ vào một số yếu tố tác động. Chẳng hạn như có chế độ ăn uống hợp lý, thường xuyên vận động rèn luyện thân thể hoặc uống nước ion kiềm hằng ngày.
Tình trạng loãng xương này cũng có thể xuất hiện ở người trẻ. Thông thường bệnh loãng xương chỉ xuất hiện ở những người trên 40, phụ nữ mãn kinh. Tuy nhiên, ngày nay tình trạng bệnh còn phát triển ở các lớp trẻ, khi cơ thể còn đang phát triển và khỏe mạnh.
Nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương
Nồng độ estrogen thấp: bệnh loãng xương có thể là kết quả của nồng độ estrogen trong cơ thể thấp xuống, đặc biệt là ở phụ nữ. Estrogen có tác dụng bảo vệ xương, vì vậy khi nồng độ này giảm xuống khiến cho xương suy yếu dần đi. Ở phụ nữ do quá trình kinh nguyệt không đều hoặc mất hẳn thì nồng độ estrogen bị giảm xuống làm cho xương bị loãng.
Thiếu canxi: lượng canxi cần để duy trì xương chắc khỏe không được đáp ứng hoặc canxi có sẵn trong xương bị mất do quá trình hấp thụ trong máu để làm cân bằng nồng độ axit là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu canxi, làm cho xương bị tổn thương.
Chế độ ăn uống: ngoài nguyên nhân là thiếu canxi ra thì thiếu vitamin D để tổng hợp canxi cũng là nguyên nhân làm cho xương bị loãng. Hơn nữa, chế độ ăn uống ngày nay không được đảm bảo do nguồn thực phẩm và do thói quen ăn uống không lành mạnh cũng là nguyên nhân khiến cho bệnh loãng xương ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Di truyền: nếu gia đình có người bệnh loãng xương thì tỉ lệ con cái của họ bị mắc căn bệnh này cũng chiếm tỉ lệ cao.
Những tác hại do bệnh loãng xương gây ra
Trước hết phải kể đến tình trạng đau xương, đi lại khó khăn. Bệnh loãng xương làm cho xương của người bệnh bị yếu đi, dễ gãy nếu có va chạm mạnh. Ngoài ra còn gây ra đau lưng, đau cột sống. Tình trạng này có thể làm cho các xương ở đùi, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu có khả năng bị gãy.
Hơn nữa, bệnh loãng xương còn gây ra chứng đau dây thần kinh ở hông và ở sườn. Khi thực hiện các động tác quay lưng, cúi, ngửa đều gây ra cảm giác đau đớn.
Tác động của nước ion kiềm đối với bệnh loãng xương
Do máu trong cơ thể người luôn có xu hướng phải cân bằng. Nếu nồng độ axit trong máu quá cao, thì lượng canxi (có tính kiềm) có trong xương sẽ bị máu hấp thụ để duy trì độ cân bằng. Chính điều này đã gây ra tình trạng loãng xương, mất canxi làm cho xương yếu, dễ bị gãy.
Việc uống nước ion kiềm thường xuyên giúp máu luôn trong trạng thái cân bằng, do đó lượng caxi trong xương sẽ luôn được đảm bảo.
Theo các chuyên gia, việc uống nước ion kiềm mỗi ngày và lâu dài giúp làm giảm nồng độ axit và duy trì độ pH trong máu mà không cần phải để cơ thể làm suy yếu xương cấu tạo từ canxi. Do đó, tăng cường lượng nước ion kiềm là điều cần thiết để chúng ta có thể phòng và điều trị bệnh loãng xương một cách hiệu quả.
Thay đổi thói quen uống nước từ hôm nay với nước ion kiềm thiên nhiên NAWA.
Hotline 093-416-9961